
Tin Mới
Tin Mới
-
Cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số ở các di tích lịch sử
12/03/2025 -
QUẢN LÝ CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA
07/03/2025 -
LỢI ÍCH CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP
07/03/2025 -
Ý nghĩa của Chuyển đổi số trong một số lĩnh vực xã hội
07/03/2025 -
LỢI ÍCH CỦA HỒ SƠ SỨC KHOẺ ĐIỆN TỬ, CÁCH ĐĂNG KÝ TIÊM CHỦNG TRỰC TUYẾN
07/03/2025
BÀI TUYÊN TRUYỀN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KHAI SINH
Ngày 04/04/2023 15:27:52
Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân, là căn cứ để thực hiện các quyền lợi khác của công dân như: đăng ký hộ khẩu, làm thẻ bảo hiểm y tế, đi học, đi làm, giấy chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân…
BÀI TUYÊN TRUYỀN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KHAI SINH
Nội dung khai sinh được xác định theo quy định tạikhoản 1 Điều 14 Luật hộ tịch,khoản 1 Điều 4 Nghị định số 123/2015/NĐ-CPvà hướng dẫn sau đây:
2.Ủy quyền:
Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, được chứng thực theo quy định của pháp luật. Trường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải chứng thực.
Trường hợp người đi đăng ký khai sinh cho trẻ em là ông, bà, người thân thích khác theo quy định tạikhoản 1 Điều 15 Luật hộ tịchthì không phải có văn bản ủy quyền của cha, mẹ trẻ em, nhưng phải thống nhất với cha, mẹ trẻ em về các nội dung khai sinh.
3. Việc đặt tên cho công dân khi đi đăng ký khai sinh:
4.Thẩm quyền đăng ký khai sinh theo quy định của Luật Hộ tịch:
4.1 Xác định theo nơi cư trú:
4.2. Xác định theo đối tượng:
5. Chuẩn bị hồ sơ:
Hồ sơ đăng ký khai sinh tại UBND cấp xã:
6. Cách thức nộp hồ sơ:
Tin cùng chuyên mục
-
BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
09/06/2024 00:00:00 -
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHOẺ TRONG MÙA MƯA BÃO
04/06/2024 00:00:00 -
HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NĂM 2024
04/06/2024 00:00:00 -
Chien thang dien bien phu 1954
26/04/2024 09:08:45
BÀI TUYÊN TRUYỀN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KHAI SINH
Đăng lúc: 04/04/2023 15:27:52 (GMT+7)
Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân, là căn cứ để thực hiện các quyền lợi khác của công dân như: đăng ký hộ khẩu, làm thẻ bảo hiểm y tế, đi học, đi làm, giấy chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân…
BÀI TUYÊN TRUYỀN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KHAI SINH
Nội dung khai sinh được xác định theo quy định tạikhoản 1 Điều 14 Luật hộ tịch,khoản 1 Điều 4 Nghị định số 123/2015/NĐ-CPvà hướng dẫn sau đây:
2.Ủy quyền:
Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, được chứng thực theo quy định của pháp luật. Trường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải chứng thực.
Trường hợp người đi đăng ký khai sinh cho trẻ em là ông, bà, người thân thích khác theo quy định tạikhoản 1 Điều 15 Luật hộ tịchthì không phải có văn bản ủy quyền của cha, mẹ trẻ em, nhưng phải thống nhất với cha, mẹ trẻ em về các nội dung khai sinh.
3. Việc đặt tên cho công dân khi đi đăng ký khai sinh:
4.Thẩm quyền đăng ký khai sinh theo quy định của Luật Hộ tịch:
4.1 Xác định theo nơi cư trú:
4.2. Xác định theo đối tượng:
5. Chuẩn bị hồ sơ:
Hồ sơ đăng ký khai sinh tại UBND cấp xã:
6. Cách thức nộp hồ sơ: